MAY88 – Đội Bóng Chuyền Việt Nam Và Lịch Sử Hùng Mạnh

đội bóng chuyền Việt Nam từ Bắc vào Nam

Mùa đại hội TDTT toàn quốc đang diễn ra, đội tuyển các nước đã và đang luyện tập hết mình nhằm chuẩn bị cho chiến lược “ra quân” sắp tới. Trong đó, đội bóng chuyền Việt Nam cũng góp mặt vào sân chơi SEA Games năm nay. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu sự phát triển của bóng chuyền Việt Nam nhé!

Vài nét về đội bóng chuyền Việt Nam

Đội bóng chuyền Việt Nam qua các năm đang dần trở thành mối “đe dọa” lớn nhất đối với các đội tuyển bóng chuyền Châu Á. Trang phục thi đấu của đội tuyển bóng chuyền nước ta được thay đổi qua từng năm. Lá cờ đỏ sao vàng được in trên áo chính là điểm nhấn đặc sắc, đầy tự hào của các đại diện Việt Nam.

Đội bóng chuyền Việt Nam
Đội bóng chuyền Việt Nam

Việt Nam bắt đầu tham gia các giải đấu bóng chuyền quốc tế – VTV Cup từ năm 2004 và trở thành nhà vô địch vào năm 2007. Dưới sự dẫn dắt của huấn luyện viên Thái Thanh Tùng, đội bóng chuyền Việt Nam không ngừng phát triển và nhận được nhiều thành tích đáng kể khác.

Với sự hỗ trợ không ngừng của huấn luyện viên và tinh thần sắt thép đến từ những thành viên đội tuyển, họ đã mang về cho nước nhà nhiều thành tựu quý báu. Với tinh thần “Quyết chiến quyết thắng”, đứng trước sàn đấu khốc liệt trong Đại hội Thể thao Đông Nam Á, đội tuyển đã mang về cho nước Việt thành tích HCB đầu tiên. 

Vẫn là phong độ cầu tiến đó, đến năm 2021 đội bóng chuyền Việt Nam lại một lần nữa mang về tấm Huy Chương Bạc tiếp theo từ sân chơi Đại hội Thể thao Đông Nam Á.

Những năm đầu tiên của đội bóng chuyền Việt Nam

Bóng chuyền là môn thể thao được phát triển từ rất sớm ở nhiều quốc gia nhưng mãi đến những năm 1992 bộ môn bóng chuyền mới xuất hiện tại Việt Nam. Bóng chuyền ở nước ta thời đó chưa được phổ biến và phát triển rộng rãi bởi còn gặp rất nhiều khó khăn. Sau cả một thời kỳ thăng trầm của lịch sử nước nhà, bóng chuyền được biết đến rộng rãi hơn và dần được mở rộng, duy trì đến nay.

Đội bóng chuyền Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng tháng 8

So với các nước khác thì bóng chuyền Việt Nam mang một màu sắc riêng biệt. Theo tài liệu sưu tầm được, một sân bóng chuyền hiện đại có diện tích tương đối lớn. Trung bình chiều dài của mỗi sân sẽ dao động từ 18-18,5 mét (trừ hao sai số) và chiều rộng được ước lượng khoảng 9 mét.

Khu vực phát bóng được quy định cụ thể trong phạm vi 1 mét vuông. Với đội bóng chuyền nam lưới sẽ cao đến 2 mét 4 và đối với nữ lưới sẽ cao khoảng 2 mét 2. Mỗi cuộc thi sẽ bao gồm 5 hiệp, mỗi hiệp 21 điểm và hiệp phụ sẽ được tính là 15 điểm. 

Vào năm 1927, tại Hải Phòng và Hà Nội trận thi đấu bóng chuyền lần đầu đã được sắp xếp, tổ chức trong cộng đồng người Hoa. Đến năm 1928, tại Bắc Kỳ kỳ thi đấu giải bóng chuyền chuyên nghiệp được tổ chức giữa 2 đội đội bóng chuyền Việt Nam và đội bóng chuyền Pháp.

Đội bóng chuyền Việt Nam thời kỳ 1945 đến 1964

Theo lịch sử ta nắm rõ đây là thời kỳ kháng chiến chống Pháp của người dân Việt Nam và trong giai đoạn này, bóng chuyền được đẩy mạnh và phát triển mạnh mẽ nhất. Người dân đất Việt đã xem bộ môn thể thao này như là một phương tiện rèn luyện sức khỏe, củng cố tính thần.

Tháng 10 năm 1957, đội bóng chuyền Việt Nam được thành lập và vinh dự tham gia giải đấu thể thao cùng 3 nước: Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ tại nước nhà Triều Tiên (Bình Nhưỡng).

Năm 1959, đội tuyển nước ta chủ động mời các đội nam nữ Xôphia (Bungari) và Mông Cổ sang giao lưu, thi đấu.

Năm 1961, bóng chuyền Việt Nam chính thức gia nhập Liên Đoàn Bóng Chuyền Thế Giới. 

Và 1963 là năm đầu tiên đội tuyển tham gia Đại hội Ga Nê Pho tại In đô nê xi a.

Đội bóng chuyền Việt Nam thời kỳ 1964 đến 1975

Bước sang năm 1964, sau sự kiện ngày 5 tháng 8 miền Bắc nước ta bắt đầu bước vào con đường kháng chiến chống Mỹ. Đồng nghĩa với việc các phong trào thể dục thể thao bị trì hoãn tạm thời, môn bóng chuyền cũng theo đó bị thu hẹp.

Đội bóng chuyền Việt Nam thời kỳ 1964 đến 1975
Đội bóng chuyền Việt Nam thời kỳ 1964 đến 1975

Đến năm 1966 đội bóng chuyền Việt Nam được tham gia thi đấu tại đại hội Ga Nê Pho lần thứ 2, tại nước bạn Campuchia. Nước ta dành được vị trí thứ 3 cả 2 nội dung bóng chuyền nam và nữ.

Xuất sắc nhất không thể không nói đến kỳ thi đấu SEAP Games năm 1967. Nước ta đánh bại Thái Lan và đội bóng chuyền nam Việt Nam được đăng quang trong thời điểm đó.

Năm 1973, có 24 đội nam – nữ tham gia giải hạng A bóng chuyền. Đặc biệt nhất phải nhắc đến đội bóng chuyền nữ nước ta đã tham dự các giải thi đấu bóng chuyền tại các nước Xã Hội Chủ Nghĩa (tại Triều Tiên).

Đội bóng chuyền Việt Nam thời kỳ 1975 đến 1987

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 không chỉ là ngày mà miền Nam Việt Nam được giải phóng hoàn toàn. Mà đó còn là một ngày thuận lợi để bóng chuyền Việt Nam được phát triển hơn. Khi đất nước được thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội thì đó cũng chính là cơ hội thúc đẩy những phong trào thi đấu bóng chuyền.

đội bóng chuyền Việt Nam từ Bắc vào Nam
đội bóng chuyền Việt Nam từ Bắc vào Nam

Từ sau khi giải phóng đất nước đến năm 1979, các đội bóng chuyền Việt Nam từ Bắc vào Nam, từ nam đến nữ đều được phát triển rộng rãi khắp cả nước.

Năm 1979, giải đấu vô địch bóng chuyền quốc gia lần đầu được tổ chức, Bộ Tư Lệnh Biên Phòng đã hết mình giành được ngôi vị quán quân.

Năm 1987, trong Nam có 5 đội tuyển tham gia cuộc thi vô địch bóng chuyền. Hội thi được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh và Cửu Long với sự tham gia của 5 đội tuyển bóng chuyền nam miền Nam. Tại thời điểm đó, miền Nam vẫn chưa có đội bóng chuyền nữ.

Đội bóng chuyền Việt Nam từ năm 1988 đến hiện nay

Năm 1988, các cuộc thi đấu bóng chuyền tại Châu Á và Đông Nam Á đều có sự tham gia của đội tuyển bóng chuyền Việt Nam (cả nam và nữ).

Bắt đầu từ năm 1990 đến nay, cơn sốt bóng chuyền đang không ngừng phát triển trên phạm vi toàn quốc. Các đội A1 (cả năm cả nữ) được tổ chức có hệ thống dưới sự chỉ dẫn của Liên Đoàn Bóng Chuyền nước ta. Việt Nam đã mạnh tay đầu tư, mời các chuyên gia đến từ Trung Quốc, Cuba,… đào tạo nhân lực cho nước nhà.

Sau nhiều năm chinh chiến, đội bóng chuyền Việt Nam được nhận xét là một trong những quốc gia có khả năng phát triển bộ môn bóng chuyền lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và Châu Á.

Bóng chuyền tại Việt Nam

Đối với Việt Nam nói chung và đội bóng chuyền Việt Nam nói riêng, bóng chuyền chính là bộ môn thể thao mang tính xã hội hóa cao. Có rất nhiều quần chúng nhân dân ủng hộ và tự nguyện phát triển bộ môn này. Hàng năm, các giải do Ủy Ban TDTT, các bộ, ban ngành và nhiều đơn vị khác tổ chức các giải đấu lớn nhỏ và được nhân dân hăng hái ủng hộ nhiệt tình, tham gia tích cực. Điều này đã nói lên tinh thần thể dục, thể thao lớn mạnh của dân tộc ta.

Bài viết trên là những thông tin hữu ích về đội bóng chuyền Việt Nam và lịch sử hùng mạnh của đội. Theo bề dày lịch sử Việt Nam, bộ môn này cũng đã trải qua nhiều thăng trầm và sóng gió để có thể được phát triển như bây giờ. Nhân dân ta cũng không ngại khổ công, tích cực rèn luyện mang về nhiều thành tích cá nhân và vinh dự cho nước nhà. Mời các bạn hãy cùng theo dõi Fanpage của MAY88 để được giải đáp thêm nhiều câu hỏi nữa về bóng chuyền nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *